Trình độ học vấn

Mỗi nhà tuyển dụng tìm kiếm những thứ khác nhau trong phần trình độ học vấn của ứng viên, phụ thuộc vào yêu cầu thực tế của công việc. Các nhà tuyển dụng tìm kiếm một vài thông tin cơ bản khi họ đọc phần trình độ học vấn của ứng viên, chủ yếu là: Tên trường học của bạn; Bằng cấp bạn đạt được; Lĩnh vực nghiên cứu của bạn (nếu bạn xin các vị trí thiên về chuyên môn, nghiên cứu); Năm vào học và năm tốt nghiệp; Điểm trung bình chung (có thể bỏ đi nếu điểm không cao); Các danh hiệu liên quan hoặc thành tích học tập, các giải thưởng của bạn,...

Tùy vào từng vị trí ứng tuyển mà bạn chủ động điều chỉnh chi tiết trong phần trình độ học vấn khi làm CV xin việc. Các yêu cầu về trình độ học vấn của một công việc thường được liệt kê trong phần "yêu cầu" hoặc "học vấn" trên mô tả công việc, vì vậy hãy đọc kỹ để xem CV của bạn có phù hợp không. Bạn cũng cần ghi nhớ rằng phải đảm bảo tính trung thực, chính xác khi làm CV, đặc biệt là ở phần trình độ học vấn.

Trình độ học vấn
Trình độ học vấn
Trình độ học vấn
Trình độ học vấn

Top 8 Cách viết CV xin việc ấn tượng với nhà tuyển dụng bằng tiếng Việt

  1. top 1 Thông tin cá nhân
  2. top 2 Trình độ học vấn
  3. top 3 Vị trí ứng tuyển
  4. top 4 Điểm mạnh - Điểm yếu
  5. top 5 Kỹ năng
  6. top 6 Kinh nghiệm làm việc
  7. top 7 Mục tiêu nghề nghiệp
  8. top 8 Những lưu ý chung khi viết CV

Công Ty cổ Phần Toplist
Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679
Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019
Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân
Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy