Vì sao nước ở Thái Bình Dương và Đại Tây Dương lại tách làm đôi?

Nói với bé: Khi nhìn vào bản đồ, nhiều người có thể cho rằng các vùng biển là một khối thống nhất. Chúng chỉ được phân thành các đại dương để đặt tên. Nhưng ít ai biết rằng, giữa các đại dương cũng có những ranh giới rất sống động. Thực ra đó là do cấu tạo nước của hai đại dương này khác nhau.


Bạn cần biết rằng: Do cấu tạo nước của hai đại dương này khác nhau. Nhìn từ trên cao, du khách có thể thấy chúng không giống nhau chút nào. Nước của Thái Bình Dương có độ mặn, thành phần, mật độ và cấu trúc hóa học khác so với đại dương còn lại. Ranh giới giữa hai vùng nước có sự riêng biệt tới mức thậm chí cả đặc tính sinh học và vật lý cũng khác nhau. Chúng gọi là vùng đệm của đại dương. Các chuyên gia gọi đó là Halocline - hiện tượng làm ranh giới giữa các vùng nước có độ mặn khác nhau. Hiện tượng này xuất hiện khi độ mặn giữa các biển hay đại dương chênh nhau ít nhất 5 lần. Nghiên cứu về đại dương là điều khó khăn, phải sử dụng nhiều những kiến thức chuyên môn mà bé không thể hiểu được. Chính vì vậy, bạn hãy sử dụng những từ ngữ đơn giản, thân quen để diễn tả câu trả lời của mình một cách chính xác nhất.

Vì sao nước ở Thái Bình Dương và Đại Tây Dương lại tách làm đôi?
Vì sao nước ở Thái Bình Dương và Đại Tây Dương lại tách làm đôi?
Vì sao nước ở Thái Bình Dương và Đại Tây Dương lại tách làm đôi?
Vì sao nước ở Thái Bình Dương và Đại Tây Dương lại tách làm đôi?

Công Ty cổ Phần Toplist
Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679
Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019
Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân
Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy