Thịt vịt

Trong Đông y, thịt vịt có tính mát, ngọt có tác dụng làm chuyển động phong huyết và làm tăng thêm năng lực, bồi bổ cho cơ thể. Thịt vịt có tác dụng chữa nóng sốt cao đến co giật, giải độc mụn sưng và hạ nhiệt hiệu quả. Vịt có sắc vàng trắng tác dụng bổ trung ích khí tốt cho nguời suy nhược để phục hồi nguyên khí. Thịt vịt được dùng bằng cách luộc chấm nước mắm gừng hoặc nấu cháo. Vịt tiềm với sen, táo, đinh và hồi bồi bổ sức khỏe rất tốt. Tuy nhiên, vào dịp đầu năm mới thì món thịt vịt lại bị liệt vào danh sách các món ăn cần phải kiêng.


Thịt vịt là món ăn kiêng kỵ vào dịp đầu tháng và đầu năm của người miền Bắc và miền Trung. Món ăn này bị xem là không tốt, kém may mắn nhất là vào dịp đầu năm. Vịt quay là món khoái khẩu nhưng theo quan niệm xưa sẽ coi là bị xui nếu ăn trong những ngày Tết. Người ta cho rằng nếu ăn thịt vịt sẽ đen đủi, “tan đàn, xẻ nghé”. Thay vì sử dụng thịt vịt người ta dùng thịt gà với ý nghĩa cát tường hơn. Giống như thịt chó vào những ngày cuối tháng món thịt vịt lại được xem là món ăn “giải đen”. Người miền Bắc hay miền Trung đều coi thịt vịt là món ăn cần phải kiêng kị dịp đầu tháng và đầu năm bởi nhiều người cho rằng nếu ăn thịt vịt sẽ đen đủi, “tan đàn, xẻ nghé”.

Thịt vịt
Thịt vịt
Thịt vịt
Thịt vịt

Top 12 Món ăn cần tránh trong ngày Tết cổ truyền Việt Nam

  1. top 1 Thịt chó
  2. top 2 Mực
  3. top 3 Thịt vịt
  4. top 4 Tôm
  5. top 5 Cá mè
  6. top 6 Trứng vịt lộn
  7. top 7 Chuối
  8. top 8 Sầu riêng
  9. top 9 Mắm tôm
  10. top 10 Đu đủ
  11. top 11 Cam, lê
  12. top 12 Những món ăn chua cay, chát, mặn

Công Ty cổ Phần Toplist
Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679
Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019
Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân
Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy