Tại sao lại có nhiều ngôn ngữ trên thế giới như thế?

Nói với bé: Hàng nghìn năm trước, người dân từ các vùng khác nhau trên thế giới đã tự tạo ra ngôn ngữ riêng để mô tả cuộc sống của họ. Vì thế ngày nay, những người dân ở cùng một vùng lại nói chung một ngôn ngữ còn những người khác thì không. Và ngôn ngữ cũng thay đổi qua nhiều năm. Nếu con có thể quay về nước ta cách đây khoảng 500 năm, con sẽ cảm thấy khó khăn để hiểu xem ông cha ta thời đó đang nói gì, dù rằng đó vẫn là tiếng Việt.


Bạn cần biết rằng: Nghe ai đó nói một ngôn ngữ là sẽ khiến trẻ cảm thấy cô độc, thậm chí là lo sợ. "Nhưng nếu chúng ta giúp trẻ hiểu về các nền văn hóa khác nhau càng sớm, chúng càng dễ có thể tìm ra được những người bạn mới", theo Jillian Cavanaugh, Tiến sỹ, giáo sư nhân chủng học và khảo cổ học tại Brooklyn Colledge, New York. Hãy nói với con bạn rằng có thể những người nước ngoài cũng nghĩ rằng chúng ta đang nói một ngôn ngữ lạ, và chỉ ra rằng một số từ con bạn đang dùng đến từ nước khác, ví dụ như Ti vi (tiếng Anh).

Tại sao lại có nhiều ngôn ngữ trên thế giới như thế?
Tại sao lại có nhiều ngôn ngữ trên thế giới như thế?
Tại sao lại có nhiều ngôn ngữ trên thế giới như thế?
Tại sao lại có nhiều ngôn ngữ trên thế giới như thế?

Công Ty cổ Phần Toplist
Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679
Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019
Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân
Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy