Dạng so sánh

Vấn đề về so sánh khá đa dạng có thể đối chiếu hai đoạn thơ hai nhân vật hai yếu tố giữa hai hoặc trong cùng một tác phẩm.


Ví dụ: Phân tích sự đối lập giữa vẻ đẹp của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa và cảnh bạo lực ở gia đình hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu) từ đó anh chị hãy liên hệ với sự đối lập giữa cảnh phố huyện lúc đêm khuya và hình ảnh đoàn tàu (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) để nhận xét về cách nhìn hiện thực của hai tác giả.


Đưa ra cách làm với dạng đề này, các bạn học sinh phải xác định đây là dạng đề liên hệ để so sánh không phải là so sánh hai đối tượng song song. Phần thân bài cần tập trung làm rõ đối tượng thứ nhất. Đơn cử như với đề nêu trên là phân tích sự đối lập giữa vẻ đẹp của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa và cảnh bạo lực gia đình hàng chài rồi sau đó mới liên hệ đến đối tượng thứ hai là sự đối lập giữa thành cảnh phố huyện lúc đêm khuya và hình ảnh đoàn tàu. Sau khi phân tích xong phải có phần nhận xét đánh giá chung về cách nhìn của tác giả.

Dạng so sánh
Dạng so sánh
Dạng so sánh
Dạng so sánh

Top 4 Dạng đề thi quan trọng nhất trong nghị luận văn học

  1. top 1 Dạng phân tích kết hợp nhận xét
  2. top 2 Dạng so sánh
  3. top 3 Dạng nghị luận văn học kết hợp liên hệ vấn đề xã hội
  4. top 4 Dạng nhận định - ý kiến

Công Ty cổ Phần Toplist
Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679
Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019
Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân
Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy