Chăm Bà-la-môn

Bà-la-môn giáo du nhập vào Chăm Pa từ khoảng thế kỷ thứ II, III, tồn tại và biến đổi trong cộng đồng người Chăm cho đến ngày nay. Tín đồ Bà-la-môn chủ yếu là người Chăm sống ở Ninh Thuận và Bình Thuận. Giáo lý, giáo luật của người Chăm Bà-la-môn không có hệ thống rõ ràng, không còn giữ được những quy định của Bà-la-môn nguyên thủy, ,mà được bản địa hóa theo phong tục, tập quán của người Chăm.


Theo quan niệm của đạo Bà-la-môn, Brahman là một vị thần. Thần Brahman là linh hồn của vũ trụ. Brahman còn biểu hiện của tô tem giáo (thờ bò, thờ khỉ, một số cây...). Đạo Bà-la-môn tôn thờ ba vị thần: Bà-la-môn, Vishnu và thần Shiva. Bà-la-môn là vị thần sáng tạo, Vishnu là vị thần bảo tồn, Shiva là vị thần huỷ diệt. Nhìn tổng thể Bà-la-môn có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của người Chăm ở Nam Trung Bộ.


Đạo Bà-la-môn dần dần được bản địa hoá - đồng hoá thành các vị thần dân tộc Chăm. Đó là Pô Naga - mẹ xứ sở, và hai vị vua rất có công: Pô Klong Garai và Pô Rômê.


Số lượng giáo đồ: Trên 68.000 người (ở Ninh Thuận có trên 48.000 người, ở Bình Thuận có gần 20.000 người) (2021)

Biểu tượng Bà-la-môn giáo
Biểu tượng Bà-la-môn giáo
Tháp bà Pô Naga - Mẹ xứ sở
Tháp bà Pô Naga - Mẹ xứ sở

Top 7 Tôn giáo lớn nhất Việt Nam

  1. top 1 Công giáo
  2. top 2 Phật giáo
  3. top 3 Đạo Cao Đài
  4. top 4 Đạo Tin Lành
  5. top 5 Phật giáo Hòa Hảo
  6. top 6 Chăm Bà-la-môn
  7. top 7 Hồi giáo Chăm Islam

Công Ty cổ Phần Toplist
Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679
Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019
Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân
Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy